Ateners

Welcome you to Ateners Forum!
Please, log in and have fun!

Join the forum, it's quick and easy

Ateners

Welcome you to Ateners Forum!
Please, log in and have fun!

Ateners

Would you like to react to this message? Create an account in a few clicks or log in to continue.
Ateners
.:: Chào mừng Bạn đến với Diễn đàn trực tuyến Ateners, lớp 061E10, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh - Mỹ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Welcome to Ateners's Oficial Forum, Class 061E10, Faculty of English, Hanoi University of Languages and International Studies, Vietnam National University! ::.
:) Announcement Displayed!

    "Bone" Lake

    adaywithmylove
    adaywithmylove
    Atener
    Atener


    Male
    Number of posts : 42
    Age : 35
    Location : Hà Tây
    Jobs : Student
    Reputation : 0
    Points : 5883
    Registration date : 2008-04-10

    "Bone" Lake Empty "Bone" Lake

    Post by adaywithmylove Tue Apr 29, 2008 11:17 pm

    “Hồ xương người” trên núi Himalaya đọc sách
    Mỗi năm một lần, tùy theo sự biến đổi của thời tiết và môi trường xung quanh, ánh sáng mặt trời làm cho lớp băng giá trên hồ Roopkund...




    ["Bone" Lake Hoxuong
    Những hộp sọ xương người trong ḷng hồ Roopkund
    Nằm ở độ cao 5.029 m so với mực nước biển, hồ Roopkund- c̣n được gọi là “Hồ xương người” - nằm trong địa phận bang Uttarakhand của Ấn Độ. Hiện tượng kể trên là một bí ẩn từng làm điên đầu các nhà khoa học thế giới hơn 60 năm qua. Đó là những bộ xương của ai, từ đâu đến? Tại sao họ chết?
    Mọi việc bắt đầu từ năm 1942 khi các nhân viên kiểm lâm miền Bắc Ấn Độ leo lên đến hồ Roopkund t́nh cờ phát hiện hơn 200 bộ xương người ở một góc ḷng hồ. Hầu hết các bộ xương người này đều c̣n nguyên vẹn.
    Tin tức này lan truyền ra đă thu hút sự quan tâm của toàn thế giới. Thân phận cũng như nguyên nhân tử vong của những con người dưới ḷng hồ lạnh giá kia trở thành đề tài tranh luận hơn 60 năm qua của các nhà khoa học, thám hiểm thế giới. Do mỗi năm chỉ có thể thấy cảnh tượng trên một lần nên “Hồ xương người” càng thêm huyền bí.
    Chết v́ mưa đá
    Cuối năm 1955, một nhóm nhà thám hiểm Ấn Độ đến hồ Roopkund lấy một ít hài cốt về Lucknow, thủ phủ bang Uttar Pradesh, bảo tồn. Nhóm thám hiểm cho biết, ngoài hơn 200 bộ xương đă t́m thấy trước đó, dưới lớp băng sâu của hồ Roopkund c̣n chứa ít nhất khoảng 600 bộ xương nữa.
    Năm 2003, các nhà khoa học thuộc Khoa Khảo cổ Trường Đại học Deccan- Ấn Độ, phối hợp với các nhà khoa học Đức và kênh truyền h́nh địa lư quốc gia Mỹ cùng đến “Hồ xương người” nghiên cứu và quay phim nhiều ngày trong điều kiện thời tiết rất khắc nghiệt. Nhà khoa học Pramod Joglekar nhớ lại: “Nơi ấy nguy hiểm nhất là thời tiết biến đổi rất bất thường và không khí loăng rất khó thở”. V́ thế, kết quả nghiên cứu vẫn chỉ ở mức phản ánh.
    Măi đến cuối năm 2007, Giáo sư - tiến sĩ William Sarks và các cộng sự thuộc Đại học Heidelberg, Đức, mới có dịp sử dụng các phương tiện hiện đại nhất để phá giải bí ẩn ở “Hồ xương người” này.
    Khi vừa đến “Hồ xương người”, Sarks và các nhà khoa học đă tiến hành các nghiệm chứng khoa học bắt đầu từ góc độ văn hóa. Họ được nghe một câu chuyện lư thú liên quan tới “Hồ xương người”, một truyền thuyết lưu truyền lâu đời trong dân cư Bắc Ấn.
    Theo truyền thuyết này, vua nước Kannaji thời cổ Ấn Độ cùng hoàng hậu, con cái và quân đội đă mở vũ hội trên núi Himalaya. Điều này xúc phạm đến nữ thần Nandadevi v́ Himalaya là nơi linh thiêng không được hưởng lạc. Nữ thần hóa thành một trận mưa đá rất lớn giết chết mọi người rồi vùi chôn trong hồ Roopkund.
    Chi tiết nữ thần Nandadevi trừng phạt bằng mưa đá trong truyền thuyết đă gợi mở hướng lư giải hứng thú cho các nhà khoa học. Trong sách kỷ lục thế giới Guinness có ghi: Năm 1986, ở Bangladesh từng xảy ra một trận mưa đá kinh hoàng, hạt mưa đá nặng đến 1 kg, gây ra cái chết cho 92 người. Các nhà khoa học cho rằng trận mưa đá giáng xuống “Hồ xương người” ngày trước có tốc độ đạt đến hơn 160 km/giờ, khiến mọi người không thể t́m chỗ ẩn nấp kịp, nhiều người bị đá rơi chết ngay, ngoài ra c̣n có một số người bị thương và chết rét sau đó.
    Càng lư thú hơn, khi kiểm tra thi thể tại hiện trường, các nhà khoa học ghi nhận rằng ở phía trên đầu đa số các hài cốt này đều có một vết nứt khá sâu. Tiến sĩ nhân loại học Wurimus nhận định: “Những vết thương trí mạng này không phải do lở núi hay lở tuyết gây ra, mà là do vật thể h́nh tṛn như quả cầu lông đánh trúng. Vả lại những vết thương này đều nằm trên đỉnh đầu nạn nhân, những vùng xương khác không có”.
    Không phải người Trung Quốc
    31 bộ xương người c̣n đầu tóc, móng tay chân được đưa về Trung tâm Phân tử sinh vật học Hyderabad để kiểm nghiệm và chọn những mẫu xương, thịt để xét nghiệm ADN.
    Trung tâm Phân tử sinh vật học Hyderabad là một trong 4 trung tâm khoa học trên thế giới có pḥng thực nghiệm giám định ADN có khả năng xác định những mẫu cổ nhất có niên đại đến 1.000 năm trước Công nguyên. Kết quả giám định cho thấy, chủ nhân những bộ xương ở “Hồ xương người” này đều là người Ấn Độ chứ không phải người Trung Quốc, chết vào năm 850.
    Họ không bị nhiễm bệnh và tử vong hầu như cùng lúc. Do đó có thể thêm một bước khẳng định mưa đá chính là hung thủ. Kiểm tra xương cho thấy những người này đều bị thiếu vitamin C và D, chứng tỏ họ có thể đă phải chịu nhịn đói nhiều ngày dẫn đến thiếu dinh dưỡng.
    hoa mắt


    Last edited by Admin on Tue Apr 29, 2008 11:46 pm; edited 1 time in total (Reason for editing : size)

      Current date/time is Sun May 19, 2024 10:36 am